British (Welsh),
b. 1936, d. 2008
“ The ability to
keep things in perspective is very important for a journalist. In a tense
situation you need the ability to be there, yet somehow step aside; to keep a
cool head and keep working without getting frustrated. ”
Biography
Born in Rhuddlan, Wales, Philip Jones Griffiths studied pharmacy
in Liverpool and worked in London
while photographing part-time for the Manchester Guardian. In 1961 he became a
full-time freelancer for the London-based Observer. He covered the Algerian War
in 1962, then moved to Central Africa. From
there he moved to Asia, photographing in Vietnam from 1966 to 1971.
His book on the
war, Vietnam Inc., crystallized public opinion and gave form to Western
misgivings about American involvement in Vietnam. One of the most detailed surveys
of any conflict, Vietnam Inc. is also an in-depth document of Vietnamese
culture under attack.
An associate
member of Magnum since 1966, Griffiths
became a member in 1971. In 1973 he covered the Yom Kippur War and then worked
in Cambodia
between 1973 and 1975. In 1977 he covered Asia from his base in Thailand. In
1980 Griffiths moved to New York to assume the presidency of Magnum,
a post he held for a record five years.
Griffiths' assignments, often self-engineered, took
him to more than 120 countries. He continued to work for major publications
such as Life and Geo on stories such as Buddhism in Cambodia, droughts in
India, poverty in Texas, the re-greening of Vietnam, and the legacy of the Gulf
War in Kuwait. His continued revisiting of Vietnam,
examining the legacy of the war, lead to his two further books ‘Agent Orange’
and ‘Vietnam
at Peace’.
Griffiths' work reflects on the unequal relationship
between technology and humanity, summed up in his book Dark Odyssey. Human
foolishness always attracted Griffiths'
eye, but, faithful to the ethics of the Magnum founders, he believed in human
dignity and in the capacity for improvement
Philip Jones
Griffiths died at home in West London on 19th
March 2008
Jones Griffiths
Trong
chiến tranh, do điều kiện y tế thiếu thốn nên cắt bỏ chi là một biện
pháp được thực hiện phổ biến với những người lính bị thương. Vào thời
hậu chiến có rất nhiều người bị mất chi, và sản xuất chân tay giả trở
thành một ngành công nghiệp quan trọng ở Việt Nam.
Chiếc
máy may MiG-21 từng được phi công Việt Nam dùng để bắn hạ máy bay B-52
của Mỹ được trưng bày trong bảo tàng Quân đội, Hà Nội.
Trẻ em trong một trường mẫu giáo ở nông thôn.
Bên trong cửa hàng bách hóa trung tâm ở Hà Nội.
5 năm sau chiến tranh, những dẫy hào trú ẩn trong một ngôi trường ở vùng quê vẫn chưa bị vùi lấp.
Vật dụng của học viên trường giáo dưỡng Bình Triệu, nơi quy tụ những người nghiện ma túy ở TP HCM.
Các học viên trong trường giáo dưỡng Bình Triệu.
Ca sĩ biểu diễn phục vụ quần chúng ngoài trời, TP HCM.
Một bé gái là con lai Mỹ – Việt bán thuốc lá dạo ở TP HCM.
Dân làng đào kênh dẫn nước vào đồng ruộng.
Đổ mực bút bi, một nghề trên phố phường Hà Nội thời hậu chiến.
Một khoảng ao gần Hoàng thành Huế được khoanh lại để nuôi cá.
Những người phụ nữ nhặt phế liệu tại địa điểm từng là trại Evans, một căn cứ bộ binh lớn của Mỹ.
Những người trẻ tuổi đua xe máy vào buổi đêm tại TP HCM, một hoạt động bị luật pháp ngăn cấm.
Người đồng tính luyến ái, những đối tượng chưa được xã hội Việt Nam công nhận vào năm 1980.
Những người ăn xin phía ngoài nhà thờ Lớn, Hà Nội.
Những
đứa trẻ hiếu kỳ tập trung bên bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long để ngắm
các phóng viên ngoại quốc. Việc kết thúc cuộc chiến đã khiến dân số
Việt Nam bùng nổ.
Du khách xem những quả bom tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ở TP HCM.
Một đứa trẻ trên con đường lịch sử ở Mỹ Lai, nơi 504 dân thường vô tội đã bị lính Mỹ thảm sát năm 1968.
Một khối nhà tập thể mang phong cách Xô Viết được xây ở Hải Phòng, trên nền của khu dân cư đã bị bom Mỹ san bằng.
Các tân binh tập thể dục buổi sáng tại một đơn vị quân đội.
Trên một con kênh ở đồng bằng sông Cửu Long.
Một cụ bà, người đã trải qua ít nhất 2 cuộc chiến tranh và những đứa trẻ đang được lớn lên trong hòa bình.
Các thanh niên tập quân sự tại công viên Lênin, Hà Nội.
Buổi lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh lãnh tụ cách mạng V. I. Lenin.
Người dân cầm chân dung Hồ Chủ tịch trong buổi lễ.
Người dân cầm chân dung Hồ Chủ tịch trong buổi lễ.
Lễ kỷ niệm ngày Thống nhất đất nước tại TP HCM.
Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đường phố của thành phố mang tên Người.
Tín đồ Công giáo ở TP HCM tham gia buổi lễ diễu hành.